Cẩm nang tìm việc

Ghi điểm khi được phỏng vấn qua điện thoại

Chủ nhật, 18/11/2012, 13:27 GMT+7


Phỏng vấn qua điện thoại là một công cụ hữu hiệu giúp nhà tuyển dụng nhanh chóng chọn lựa ứng viên xứng đáng vào vòng phỏng vấn trực tiếp. Do đó, khi đã gửi hồ sơ xin việc, hãy luôn sẵn sàng khi nhà tuyển dụng gọi điện đến.

15/11/2012 3:16:40 CH - Số lần đọc: 212
 
Đừng đánh giá thấp tầm quan trọng của việc đàm phán lương trong buổi phỏng vấn. Nhà tuyển dụng có xu hướng đánh giá cao ứng viên muốn đạt mức thu nhập tốt. Những ứng viên có thu nhập cao cũng được thừa nhận là có năng lực tốt, chủ động và thành công hơn.
 
Trước khi đi phỏng vấn, điều cốt yếu là hãy tìm hiểu về công ty và mặt bằng lương cho vị trí mà bạn ứng tuyển với nền tảng kiến thức và kinh nghiệm mà bạn đã có. Để có một mức lương trong tâm trí bạn hãy chuẩn bị kỹ để thảo luận những con số này một lần nữa khi cuộc đàm phán về lương diễn ra.
 
Hãy tham khảo12 lời khuyên hữu ích sau:
 
Biết chắc chắn về mức lương tối thiểu bạn muốn nhận
Biết rõ về mức lương thấp nhất có thể giúp bạn trang trải cuộc sống. Vậy hãy quyết định về mức lương bạn muốn, bạn cần gì cho cuộc sống của bạn và điều gì khiến bạn sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty trước khi tham gia buổi phỏng vấn.
 
Khẳng định bản thân
Nhấn mạnh những lý do bạn xứng đáng được nhận, dẫn chứng kỹ năng và thành tích của bạn bằng tài liệu và chuẩn bị thật kĩ để trình bày điều đó.
 
Không bao giờ thảo luận về lương bổng khi bạn chưa nhận được lời đề nghị
Nếu bạn làm vậy, bạn có thể tự đánh giá bạn quá cao trước khi nhà tuyển dụng bị thuyết phục rằng họ cần bạn. Nếu chính nhà tuyển dụng đưa ra vấn đề đó, hãy cho họ biết bạn rất linh hoạt và sẵn lòng thảo luận về lương bổng sau khi bạn tìm hiểu thêm về công việc.
 
Hãy để nhà tuyển dụng tiết lộ về mức lương trước khi bạn làm điều đó
Đừng trở thành người đầu tiên đề cập đến tiền lương trong buổi phỏng vấn. Hãy để nhà tuyển dụng đưa nó ra số lần đề nghị cần thiết cho đến khi bạn sẵn sàng.
 
Khi được hỏi về mức lương mong muốn
Cách tốt nhất là đá quả bóng đó về cho nhà tuyển dụng, bạn có thể hỏi lại: “Mức lương mà ông đang trả cho vị trí này là bao nhiêu?” hoặc “Tôi muốn mức lương giống như những nhân viên có cùng trình độ với tôi.” hoặc “Mức lương trung bình cho vị trí này là bao nhiêu?” Một cách khác để tránh việc phải đưa ra mức lương cụ thể là đưa ra một khoảng lương. Hãy nói: “Tôi đã nghĩ đến mức lương trong khoảng...”.
 
Không tiết lộ mức lương quá khứ
Bằng cách không tiết lộ chính xác mức lương hiện tại hoặc chinh xác điều gì khiến cho bạn rời bỏ công việc hiện tại, bạn sẽ buộc nhà tuyển dụng tiềm năng đưa cho bạn lời đề nghị hấp dẫn hơn.
 
Đừng bỏ qua giá trị của các khoản phụ cấp và bổng lộc khi đàm phán lương
Đôi khi mức lương đề nghị khá thấp khiến cho bạn từ chối công việc đó. Tuy nhiên các khoản phụ cấp và bổng lộc thêm vào khiến mức lương cơ bản tăng thêm đến 40%. Một số khoản bổng lộc là cố định, nhưng những khoản khác có thể đàm phán được ví dụ như quyền lựa chọn mua bán cổ phiếu, tiền thưởng, giảm giá sản phẩm cho nhân viên, đào tạo, thời gian nghỉ lễ và nghỉ ốm…
 
Tạo không khí thân thiện khi thảo luận về lương
Bạn hãy khiến cho nhà tuyển dụng cảm thấy rằng bạn đang đứng về phía họ và cùng chung sức để tìm ra con số khiến cả hai bên cùng vừa lòng.
 
Đừng vội đồng ý ngay khi nhận được lời đề nghị
Tỏ ra nhiệt tình và hào hứng khi bạn nhận được lời mời làm việc, tuy nhiên yêu cầu có ít nhất 24h để đưa ra câu trả lời. Điều này cho bạn thời gian để ra khỏi niềm vui ban đầu khi được lựa chọn. Nếu bạn cảm thấy mức lương chưa thỏa đáng, hãy bày tỏ sự quan tâm của bạn với nhà tuyển dụng khi xin thêm thời gian để cân nhắc về lời đề nghị. Bạn sẽ biết ngay liệu mức lương đưa ra không thể hay có thể thay đổi.
 
Xác nhận bằng văn bản
Một khi bạn đã đồng ý nhận việc với mức lương thỏa thuận, hãy chắc chắn điều đó được xác nhận trên văn bản.
 
Từ chối nhận việc
Nếu bạn quyết định không nhận việc làm đó, hãy từ chối sao cho khéo léo. Hãy tỏ ra nghiêm túc và hòa nhã. Bạn không thể biết chắc rằng ai có thể sẽ trở thành đối tác kinh doanh của bạn trong tương lai do vậy đừng vội qua cầu rút ván.
 
 
 


Xem thêm: Đàm phán lương trong buổi phỏng vấn
15/11/2012 3:16:40 CH - Số lần đọc: 212
 
Đừng đánh giá thấp tầm quan trọng của việc đàm phán lương trong buổi phỏng vấn. Nhà tuyển dụng có xu hướng đánh giá cao ứng viên muốn đạt mức thu nhập tốt. Những ứng viên có thu nhập cao cũng được thừa nhận là có năng lực tốt, chủ động và thành công hơn.
 
Trước khi đi phỏng vấn, điều cốt yếu là hãy tìm hiểu về công ty và mặt bằng lương cho vị trí mà bạn ứng tuyển với nền tảng kiến thức và kinh nghiệm mà bạn đã có. Để có một mức lương trong tâm trí bạn hãy chuẩn bị kỹ để thảo luận những con số này một lần nữa khi cuộc đàm phán về lương diễn ra.
 
Hãy tham khảo12 lời khuyên hữu ích sau:
 
Biết chắc chắn về mức lương tối thiểu bạn muốn nhận
Biết rõ về mức lương thấp nhất có thể giúp bạn trang trải cuộc sống. Vậy hãy quyết định về mức lương bạn muốn, bạn cần gì cho cuộc sống của bạn và điều gì khiến bạn sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty trước khi tham gia buổi phỏng vấn.
 
Khẳng định bản thân
Nhấn mạnh những lý do bạn xứng đáng được nhận, dẫn chứng kỹ năng và thành tích của bạn bằng tài liệu và chuẩn bị thật kĩ để trình bày điều đó.
 
Không bao giờ thảo luận về lương bổng khi bạn chưa nhận được lời đề nghị
Nếu bạn làm vậy, bạn có thể tự đánh giá bạn quá cao trước khi nhà tuyển dụng bị thuyết phục rằng họ cần bạn. Nếu chính nhà tuyển dụng đưa ra vấn đề đó, hãy cho họ biết bạn rất linh hoạt và sẵn lòng thảo luận về lương bổng sau khi bạn tìm hiểu thêm về công việc.
 
Hãy để nhà tuyển dụng tiết lộ về mức lương trước khi bạn làm điều đó
Đừng trở thành người đầu tiên đề cập đến tiền lương trong buổi phỏng vấn. Hãy để nhà tuyển dụng đưa nó ra số lần đề nghị cần thiết cho đến khi bạn sẵn sàng.
 
Khi được hỏi về mức lương mong muốn
Cách tốt nhất là đá quả bóng đó về cho nhà tuyển dụng, bạn có thể hỏi lại: “Mức lương mà ông đang trả cho vị trí này là bao nhiêu?” hoặc “Tôi muốn mức lương giống như những nhân viên có cùng trình độ với tôi.” hoặc “Mức lương trung bình cho vị trí này là bao nhiêu?” Một cách khác để tránh việc phải đưa ra mức lương cụ thể là đưa ra một khoảng lương. Hãy nói: “Tôi đã nghĩ đến mức lương trong khoảng...”.
 
Không tiết lộ mức lương quá khứ
Bằng cách không tiết lộ chính xác mức lương hiện tại hoặc chinh xác điều gì khiến cho bạn rời bỏ công việc hiện tại, bạn sẽ buộc nhà tuyển dụng tiềm năng đưa cho bạn lời đề nghị hấp dẫn hơn.
 
Đừng bỏ qua giá trị của các khoản phụ cấp và bổng lộc khi đàm phán lương
Đôi khi mức lương đề nghị khá thấp khiến cho bạn từ chối công việc đó. Tuy nhiên các khoản phụ cấp và bổng lộc thêm vào khiến mức lương cơ bản tăng thêm đến 40%. Một số khoản bổng lộc là cố định, nhưng những khoản khác có thể đàm phán được ví dụ như quyền lựa chọn mua bán cổ phiếu, tiền thưởng, giảm giá sản phẩm cho nhân viên, đào tạo, thời gian nghỉ lễ và nghỉ ốm…
 
Tạo không khí thân thiện khi thảo luận về lương
Bạn hãy khiến cho nhà tuyển dụng cảm thấy rằng bạn đang đứng về phía họ và cùng chung sức để tìm ra con số khiến cả hai bên cùng vừa lòng.
 
Đừng vội đồng ý ngay khi nhận được lời đề nghị
Tỏ ra nhiệt tình và hào hứng khi bạn nhận được lời mời làm việc, tuy nhiên yêu cầu có ít nhất 24h để đưa ra câu trả lời. Điều này cho bạn thời gian để ra khỏi niềm vui ban đầu khi được lựa chọn. Nếu bạn cảm thấy mức lương chưa thỏa đáng, hãy bày tỏ sự quan tâm của bạn với nhà tuyển dụng khi xin thêm thời gian để cân nhắc về lời đề nghị. Bạn sẽ biết ngay liệu mức lương đưa ra không thể hay có thể thay đổi.
 
Xác nhận bằng văn bản
Một khi bạn đã đồng ý nhận việc với mức lương thỏa thuận, hãy chắc chắn điều đó được xác nhận trên văn bản.
 
Từ chối nhận việc
Nếu bạn quyết định không nhận việc làm đó, hãy từ chối sao cho khéo léo. Hãy tỏ ra nghiêm túc và hòa nhã. Bạn không thể biết chắc rằng ai có thể sẽ trở thành đối tác kinh doanh của bạn trong tương lai do vậy đừng vội qua cầu rút ván.
 
 
 



Xem thêm: Đàm phán lương trong buổi phỏng vấn

15/11/2012 3:16:40 CH - Số lần đọc: 212
 
Đừng đánh giá thấp tầm quan trọng của việc đàm phán lương trong buổi phỏng vấn. Nhà tuyển dụng có xu hướng đánh giá cao ứng viên muốn đạt mức thu nhập tốt. Những ứng viên có thu nhập cao cũng được thừa nhận là có năng lực tốt, chủ động và thành công hơn.
 
Trước khi đi phỏng vấn, điều cốt yếu là hãy tìm hiểu về công ty và mặt bằng lương cho vị trí mà bạn ứng tuyển với nền tảng kiến thức và kinh nghiệm mà bạn đã có. Để có một mức lương trong tâm trí bạn hãy chuẩn bị kỹ để thảo luận những con số này một lần nữa khi cuộc đàm phán về lương diễn ra.
 
Hãy tham khảo12 lời khuyên hữu ích sau:
 
Biết chắc chắn về mức lương tối thiểu bạn muốn nhận
Biết rõ về mức lương thấp nhất có thể giúp bạn trang trải cuộc sống. Vậy hãy quyết định về mức lương bạn muốn, bạn cần gì cho cuộc sống của bạn và điều gì khiến bạn sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty trước khi tham gia buổi phỏng vấn.
 
Khẳng định bản thân
Nhấn mạnh những lý do bạn xứng đáng được nhận, dẫn chứng kỹ năng và thành tích của bạn bằng tài liệu và chuẩn bị thật kĩ để trình bày điều đó.
 
Không bao giờ thảo luận về lương bổng khi bạn chưa nhận được lời đề nghị
Nếu bạn làm vậy, bạn có thể tự đánh giá bạn quá cao trước khi nhà tuyển dụng bị thuyết phục rằng họ cần bạn. Nếu chính nhà tuyển dụng đưa ra vấn đề đó, hãy cho họ biết bạn rất linh hoạt và sẵn lòng thảo luận về lương bổng sau khi bạn tìm hiểu thêm về công việc.
 
Hãy để nhà tuyển dụng tiết lộ về mức lương trước khi bạn làm điều đó
Đừng trở thành người đầu tiên đề cập đến tiền lương trong buổi phỏng vấn. Hãy để nhà tuyển dụng đưa nó ra số lần đề nghị cần thiết cho đến khi bạn sẵn sàng.
 
Khi được hỏi về mức lương mong muốn
Cách tốt nhất là đá quả bóng đó về cho nhà tuyển dụng, bạn có thể hỏi lại: “Mức lương mà ông đang trả cho vị trí này là bao nhiêu?” hoặc “Tôi muốn mức lương giống như những nhân viên có cùng trình độ với tôi.” hoặc “Mức lương trung bình cho vị trí này là bao nhiêu?” Một cách khác để tránh việc phải đưa ra mức lương cụ thể là đưa ra một khoảng lương. Hãy nói: “Tôi đã nghĩ đến mức lương trong khoảng...”.
 
Không tiết lộ mức lương quá khứ
Bằng cách không tiết lộ chính xác mức lương hiện tại hoặc chinh xác điều gì khiến cho bạn rời bỏ công việc hiện tại, bạn sẽ buộc nhà tuyển dụng tiềm năng đưa cho bạn lời đề nghị hấp dẫn hơn.
 
Đừng bỏ qua giá trị của các khoản phụ cấp và bổng lộc khi đàm phán lương
Đôi khi mức lương đề nghị khá thấp khiến cho bạn từ chối công việc đó. Tuy nhiên các khoản phụ cấp và bổng lộc thêm vào khiến mức lương cơ bản tăng thêm đến 40%. Một số khoản bổng lộc là cố định, nhưng những khoản khác có thể đàm phán được ví dụ như quyền lựa chọn mua bán cổ phiếu, tiền thưởng, giảm giá sản phẩm cho nhân viên, đào tạo, thời gian nghỉ lễ và nghỉ ốm…
 
Tạo không khí thân thiện khi thảo luận về lương
Bạn hãy khiến cho nhà tuyển dụng cảm thấy rằng bạn đang đứng về phía họ và cùng chung sức để tìm ra con số khiến cả hai bên cùng vừa lòng.
 
Đừng vội đồng ý ngay khi nhận được lời đề nghị
Tỏ ra nhiệt tình và hào hứng khi bạn nhận được lời mời làm việc, tuy nhiên yêu cầu có ít nhất 24h để đưa ra câu trả lời. Điều này cho bạn thời gian để ra khỏi niềm vui ban đầu khi được lựa chọn. Nếu bạn cảm thấy mức lương chưa thỏa đáng, hãy bày tỏ sự quan tâm của bạn với nhà tuyển dụng khi xin thêm thời gian để cân nhắc về lời đề nghị. Bạn sẽ biết ngay liệu mức lương đưa ra không thể hay có thể thay đổi.
 
Xác nhận bằng văn bản
Một khi bạn đã đồng ý nhận việc với mức lương thỏa thuận, hãy chắc chắn điều đó được xác nhận trên văn bản.
 
Từ chối nhận việc
Nếu bạn quyết định không nhận việc làm đó, hãy từ chối sao cho khéo léo. Hãy tỏ ra nghiêm túc và hòa nhã. Bạn không thể biết chắc rằng ai có thể sẽ trở thành đối tác kinh doanh của bạn trong tương lai do vậy đừng vội qua cầu rút ván.
 
 
 



Xem thêm: Đàm phán lương trong buổi phỏng vấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 




 

Dưới đây là một số lưu ý giúp bạn “ghi điểm” khi phỏng vấn qua điện thoại để tiến tới những vòng kiểm tra sau:

Chuẩn bị sẵn sàng

Hãy chuẩn bị bản copy sơ yếu lý lịch, thư xin việc bạn đã gửi đi và bản mô tả công việc ngay cạnh điện thoại. Sẽ tốt hơn nếu bạn chuẩn bị cả thông tin về công ty, về người có thể gọi điện phỏng vấn và những thắc mắc bạn muốn hỏi, tất nhiên, cả bút và giấy để ghi chép. Một sự chuẩn bị chu đáo sẽ giúp bạn không cuống lên khi nhà tuyển dụng bất ngờ gọi điện đến.

Luyện tập cách trả lời

Hãy nghĩ về công việc và phẩm chất cần có của ứng viên. Liệu bạn có đáp ứng được những yêu cầu đó và điểm yếu của bạn là gì? Hãy tập trung vào câu hỏi nhà tuyển dụng có thể hỏi và cách trả lời. Bạn có thể hỏi lời khuyên từ bạn bè, người thân hay những người làm cùng lĩnh vực về kinh nghiệm cũng như thông tin hữu ích từ họ.

Chú ý tới ngôn từ

Khi phỏng vấn qua điện thoại, hãy nói chậm và rõ ràng. Hãy nhớ rằng chất lượng cuộc nói chuyện cũng như khả năng trả lời câu hỏi là yếu tố để nhà tuyển dụng quyết định tiếp tục phỏng vấn và làm việc với bạn. Hãy hạn chế ậm ừ, không sử dụng tiếng lóng và những từ không phù hợp.

Suy nghĩ kĩ trước khi nói

Dù phỏng vấn qua điện thoại và cần phản ứng nhanh nhưng hãy dành chút thời gian ngắn để suy nghĩ và trả lời đầy đủ, thấu đáo. Không được ngắt lời hay trả lời khi người phỏng vấn chưa nói xong. Nếu người phỏng vấn gọi điện vào thời điểm không thuận lợi cho bạn, khi bạn đang làm việc hay đang ở một nơi ồn ào, hãy lịch sự đề nghị một cuộc gọi khác vào thời gian sớm nhất.

Đề nghị gặp mặt

Nếu bạn cảm thấy cuộc phỏng vấn đi theo hiều hướng tốt, hãy tự tin và thẳng thắn đề nghị một cuộc gặp trực tiếp bằng cách nói: “Liệu chúng ta có thể gặp mặt trực tiếp và tiếp tục cuộc nói chuyện. Tôi hi vọng có cơ hội được gặp anh/chị”. Nếu người phỏng vấn nói không hoặc né tránh trả lời, đừng quên hỏi bước theo bạn cần làm. Họ sẽ gọi điện lại hay liên lạc qua email? Nếu bạn không đạt, họ có thông báo cho bạn không? Biết được những điều này, bạn sẽ an tâm hơn mà không phải lo lắng hay thấp thỏm chơ đợi.
Theo Dân trí



 


Người viết : admin
 In bài viết  Gửi cho bạn bè Lưu tin Lên đầu trang

Viết đánh giá




 Ẩn email của tôi
Bộ gõ : Off Telex VNI
Mã bảo vệ :  

Đang thảo luận trên diễn đàn